Kết quả tìm kiếm cho "bão giật cấp 12"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1611
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 25/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 9,7 độ Vĩ Bắc; 110,2 độ Kinh Đông, trên vùng biển ngoài khơi từ Ninh Thuận đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bão số 10 (tên quốc tế Pabuk) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên vùng biển ngoài khơi từ Khánh Hòa đến Bình Thuận.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 25/12, vị trí tâm bão ở vào khoảng 10,9 độ Vĩ Bắc; 110,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74 km/giờ), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 10 km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 24/12, vị trí tâm bão ở vào khoảng 11,4 độ Vĩ Bắc; 111,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62 - 74 km/h), giật cấp 10; bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 5 km/h.
Ngày 23/12, UBND tỉnh An Giang ban hành Công văn 1821/UBND-KTN về việc triển khai các biện pháp ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và hoàn lưu bão, mưa trái mùa trên địa bàn tỉnh An Giang.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 24/12, vị trí tâm bão ở vào khoảng 11,5 độ Vĩ Bắc; 112,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74 km/giờ), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 5-10 km/giờ.
Ngày 23/12, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 9801/CĐ-BNN-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau; các bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông Vận tải, Công Thương, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam về việc ứng phó với bão số 10.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 10, có tên quốc tế là Pabuk; với sức gió giật cấp 10 trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa. Dự báo, bão hướng về vùng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 1 giờ ngày 23/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 10,9 độ Vĩ Bắc; 113,6 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Trường Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61 km/giờ), giật cấp 9; di chuyển theo hướng Bắc, tốc độ 20-25 km/giờ.
Đây là nhóm đối tượng điều khiển xe đi cướp giật tốc độ ở TPHCM; thậm chí có đối tượng hẹn mua bán xe gắn máy để cướp giật xe bỏ chạy.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, ngày 22/12, vùng biển phía nam của khu vực nam Biển Đông có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 3-5m; biển động. Từ đêm nay, vùng biển phía nam quần đảo Trường Sa có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 4-6m; biển động mạnh.